Ăn bún nhiều có tốt không?

Ngày qua ngày chúng ta thường ăn cơm là chính nhưng đôi khi việc ăn cơm hoài cũng gây ra sự ngán ngấm, một thứ mà có thể thay thế cơm đó chính là bún. Chúng ta có thể ăn cơm thường xuyên và đôi khi việc ăn cơm nhiều nó lại tốt và không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng với việc ăn bún nhiều có tốt không?

Thông tin tham khảo: serum dưỡng trắng da

Thành phần tạo nên những sợi bún

Bún được làm ra từ những hạt gạo xay nhuyễn nhưng muốn cho sợi bún tươi và ngon, trắng trong thì người làm thường cho thêm một ít chất phụ gia như chất hèn the, huỳnh quang Tinopal. Hiện nay, trên mạng xã hội cũng xuất hiện những nơi làm sợi bún không phải từ gạo mà là từ những sợi chỉ và người ta có sử dụng nhiều chất làm chua, tẩy trắng,…

Ăn bún sẽ có hại như thế nào cho sức khỏe?

Người ta sử dụng nhiều chất làm chua trong quá trình làm bún nên khi bạn ăn quá nhiều bún sẽ làm tổn thương trực tiếp đến bao tử của bạn và nếu tình trạng kéo dài sẽ dẫn đến viêm loét niêm mạc bao tử.

Thông thường chúng ta thích ăn những sợi bún tươi, trắng và đẹp thì người làm không tránh khỏi việc đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Nên trong quá trình làm bún thì không tránh khỏi việc dùng chất tẩy trắng và tất nhiên thì nó sẽ có hại cho sức khỏe của chúng ta ăn thường xuyên và liên tục. Tinopal là chất để là trăng sợi bún sẽ khiến chúng ta bị suy gan, mắc suy thận mà nếu chúng ta ăn bún quá nhiều thì có nguy cơ sẽ dẫn đến bệnh ung thư.

Thông tin tham khảo: Collagen là gì – Snk

Trong thành phần làm bún không thể thiếu chất hàn the khi cơ thể con người tích tụ quá nhiều chất hàn the thì gây ra triệu chứng các bệnh cấp tính và mãn tính. Khi ăn quá nhiều dẫn đến gây ngộ độc thực phẩm, khiến cho bạn nôn mửa, đau bụng và tiêu chảy. Và chất hàn the này nếu tích tụ quá nhiều trong cơ thể sẽ hại thận, chu kỳ kinh nguyệt không đều và rụng tóc. Vì thế trong thành phần của bún có rất nhiều chất gây hại đến sức khỏe đây cũng là câu trả lời về việc ăn bún nhiều có tốt không.

Tránh dùng món bún cũng như dùng quá nhiều bún

Người ta thường hay ngâm gạo trắng từ 48-72 tiếng để cho gạo nở trước khi là bún vì thế khiến tinh bột lên men. Đối với những người đã bị hoặc từng bị bệnh đại tràng, bao tử và bệnh dạ dày thì việc ăn bún quá nhiều sẽ gây ra việc chướng bụng, ợ chua, đầy hơi và khó tiêu.

Do trong thành phần của bún chỉ có tinh bột không có chất dinh dưỡng gì chỉ có chứa nhiều chất độc hại và chất phụ gia nên trẻ nhỏ hạn chế việc ăn bún hoặc tránh dùng bún thì càng tốt. Do đang trong độ tuổi phát triển của bé chưa được hoàn thiện nếu ăn bún quá nhiều thì sẽ làm cho hệ tiêu hóa của bé bị tổn thương.

Thông tin tham khảo: Những bệnh cần lưu ý không nên uống collagen

Đối với phụ nữ đang trong quá trình cho con bú thì tuyệt đối không được ăn bún bởi không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà ngay cả bé cũng bị ảnh hưởng bởi các thành phần hóa học và độ chua của bún. Vậy nên ăn bún nhiều có tốt không thì câu trả lời là không đối với các đối tượng không riêng gì trẻ em là phụ nữ mới sinh.

 Ai có nhu cầu cần thuê áo bà ba hay trang phục biểu diễn tại tphcm thì nên xem ngay

nguồn: trang phục cổ trang

Tin Liên Quan